Mệnh lý, tôn giáo, tài năng và căn khí

Phàm tất cả những người có thành tựu xuất chúng về mệnh lý, tôn giáo, huyền học, tài nghệ, đằng sau việc học tập đều tiềm ẩn cái gọi là “căn khí”, đều không thể tách rời những mầm mống “ý thức Alaya” của tiên thiên mang lại, những trí tuệ và kinh nghiệm tích lũy tiềm tàng này, trải qua nỗ lực của hậu thiên mà sau đó nảy mầm, lớn mạnh, thậm chí thành công. Sự tinh khiết (hoặc sự tập trung) mà sau đó sinh ra trí tuệ, trí tuệ từ đâu tới? Kỳ thực cũng là từ sự khai phá của “ý thức Alaya” mà tới; Nói cách khác, thiền định của tôn giáo và sự tập trung không bị phân tán của các học giả, các nhà khoa học, đều có thể đạt được trí tuệ thuần khiết. 

Đơn giản nói về việc viết chữ, trong xã hội có nhiều người học tới đại học thậm chí tốt nghiệp cao học, viết chữ trong nhiều năm, kết quả chữ viết cũng không bằng người cha già nhiều năm gian khổ thô kệch, không được học bao nhiêu tiện tay viết ra. Viết lách là vậy, hát hò, hội họa, khiểu vũ, nấu nướng, tài nghệ cũng như vậy, đều có liên quan tới sự khai phá “ý thức Alaya” của con người; Ngay đến cả sự sáng tạo, khai phá tài hoa năng khiếu của văn học, nghệ thuật, sáng tác, thiết kế, toán học, khoa học kỹ thuật các lĩnh vực, đều không thể tách rời với “ý thức Alaya” bẩm sinh của mỗi con người. 

Vậy hạt giống A lại da thức là gì?

Hạt giống “ý thức alaya” tốt đẹp tồn tại tích lũy trong kinh nghiệm và trí tuệ của nhiều thế hệ, nó chính là “căn khí” thúc đẩy người học đến đích cuối cùng. Có không ít người trong quá trình học tập sẽ thấy xuất hiện hoặc nhiều hoặc ít những cảm giác tương tự, đó có thể là sự khởi đầu cho sự nổi lên của “ý thức Alaya”. Người có “căn khí” tốt, trong quá trình chìm đắm, hăng say học tập có thể thấy xuất hiện “linh cảm đặc biệt”, “ý tưởng bất gắn liền với “ý thức Alaya”, thậm chí là “thần giao cách cảm” “sáng tỏ thông suốt” làm cho kết quả học tập nâng lên tầm cao mới. 

Tuy nhiên “ý thức Alaya” có được nhờ sự tích lũy kinh nghiệm và trí tuệ qua nhiều thế hệ, những hạt giống này tiềm tàng trong ý thức thâm sâu của mỗi con người, chờ đợi cơ hội khai thác, vì vậy nó đương nhiên là những điều thuộc về “nhân duyên thế tục”. Trong mệnh bàn, ba cung phu thê, thiên di, phúc đức của phúc đức tam phương là nói về những điều do “nhân duyên thế tục” tạo ra, liên kết với “nhân duyên quả báo” của kiếp này, thúc đẩy ham mê và sở thích của con người, do đó nó thuộc về “căn khí vị” của mỗi cá nhân; Ngoài phúc đức tam phương ra, cung tử nữ cũng là nhất lục cộng tông cung vị của phúc đức, đương nhiên cũng không tách rời quản lý của “nhân duyên thế tục”, vì vậy cũng là cung vị thuộc về “căn khí” của con người. Thông thường phu thê khá thiên về nhân duyên khác giới và tình trạng hôn nhân của mỗi con người nên ít dùng để luận “căn khí”. 

“Căn khí” của học hành đến từ ‘nhân duyên thế tục”, nhưng thành tựu của học tập còn phụ thuộc vào “nỗ lực” và “kiên trì” của mỗi cá nhân, mới có thể hỗ trợ cho nhau để đạt được thành tích. Thông thường người có căn khí tốt thì hứng thú học tập mạnh mẽ, cũng dễ dàng có thành tựu. Làm thế nào để phân tích sự lực và kiên trì của một người? Đó là phải dựa vào phúc đức, thiên di, từ nữ các “căn khí vị” của mệnh bàn, cùng với mệnh cung, phúc đức, tật ách (ba tính cách cung) đưa ra hóa tượng để so sánh. 

Ví dụ nói về tài năng, một “căn khí vị” nào đó cùng với một “cảm xúc cung” nào đó hai phương hóa Lộc Quyền, hoặc giữa hai phương hóa Lộc, Lộc chuyển Kị, cùng truy Lộc, truy Quyền, lài Đồng tinh diệu” liên kết thành “đa Lộc hội cát” hoặc “Lộc Quyền giao cùng” phùng Tham lang Lộc hoặc Liêm trinh Lộc (hai tài h điệu), tức người này có căn khí và sở thích mạnh mẽ về mộ phương diện tài năng nào đó; Giả thiết tổ hợp “đa Lộc hội cát’ hoặc “Lộc Quyền giao củng” này, lại phùng hóa Kị của một “tính cách cung” phi tới “đồng tinh diệu” tương giao liên kết, tức là người có đầy đủ căn khí, ham mê và kiên trì (cố chấp), học tập dễ dàng thành công. Thảo luận về tổ hợp mệnh lý của các loại căn khí khác nhau như sau: 

Mệnh lý, căn khí ngũ thuật

I- Tham lang: Ngũ thuật diệu, bao hàm sơn, y, bốc, mệnh, tướng.

  • Sơn – đạo gia tu hành, luyện khí, bùa chú, thuật dưỡng sinh các loại công phu; Có cái gọi là luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần hoàn hư. 
  • Y – Trung y (vọng, văn, vấn, thiết), thuốc đông y, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp, thực liệu. 
  • Mệnh – Ví dụ như tứ trụ đoán mệnh, tử vi đẩu số, thiết bản thần số, tên họ. 
  • Tưởng – Nhân tướng, diện tướng, tướng tay, cốt tướng, thể tướng, quan sát khí sắc… 
  • Bốc – Kim tiền quái, mễ quái, kỳ môn độn giáp, lục nhâm thần khoa, hoa mai dịch số… 
  • Phong thủy địa lý – Nhà cửa, đất đai… 

Chú ý: Phàm bốc quái, địa lý phong thủy phùng Thiên đồng hóa liên kết. Là “Thiên đồng” Văn Vương chủ quải lý. Mà bát quái chủ 8 phương, là khởi nguồn “phương vị học” của người Trung hoa. 

2- Thiên cơ: Thường thuộc tứ trụ đoán mệnh, nhưng cũng bao hàm với tử vi đẩu số, thiết bản thần số, danh tính học… các học vấn về mệnh lý.

3- Ở thuật trước, một hoặc hai cung của “căn khí vị” tọa năm sinh hoặc mệnh cung hóa “Tham lang Lộc” hoặc “Thiên cơ Lộc” tức bản tạo khả năng có nhân duyên với mệnh lý, ngũ thuật. Hoặc một hoặc hai cung của “căn khí vị” tọa Mậu can hoặc Ất can, tức có thể hóa xuất Tham lang Lộc hoặc Thiên cơ Lộc, đây cũng là khả năng bản tạo có nhân duyên của mệnh lý và ngũ thuật. 

Hoặc nếu ba tính cách cung tọa Tham lang Lộc hoặc Thiên cơ Lộc, tức bản tạo khả năng cũng có hứng thú với mệnh lý và ngũ thuật; Hoặc giả, ba tính cách cung tọa Mậu can hoặc Ất can, tức hóa xuất Tham lang Lộc hoặc Thiên cơ Lộc, đây cũng là bản tạo có hứng thú sở thích với mệnh lý và ngũ thuật. Nhưng hứng thú của tính cách cung hóa xuất, nếu không thể cùng căn khí vị hóa giao duyên liên kết, tức khả năng nhân duyên không đủ mà khó đạt tới đỉnh cao. 

Giả thiết “căn khí vị” hóa “mệnh lý diệu” Tham lang Lộc hoặc Thiên cơ Lộc phi nhập một “tính cách cung”, lại phùng một “tính cách cung” khác trực tiếp hóa Tham lang Kị hoặc Thiên cơ Kị cùng với giao lộc của đồng tinh diệu, tức có được duyên phận tiên thiên và cố chấp hậu thiên về mệnh lý, mà tình hình học tập nghiên cứu càng tiến bộ nâng cao. 

Hoặc giả căn khí vị và tính cách vị hai phương, giữa hóa Lộc, diệu” của “mệnh lý, ngũ thuật diệu” Lộc Kị giao duyên, hình thành “đa lộc hội cát” hoặc “Lộc Quyền giao củng”, tức căn khi dày mà duyên học hành uyên thâm. Hội tụ Lộc Quyền càng nhiều, tức duyên phận càng dài, thành tựu càng cao. 

Vấn đề cần lưu ý, phảm tất cả sự việc “đa lộc hội cát”, nếu thể lại cùng điền trạch (thu tàng cung) hóa tạo ra liên kết hội cái, tức cát sự càng kéo dài, càng bền bỉ. Cùng lý, nếu trong mệnh bàn đã có duyên mệnh lý, ngũ thuật của “đa lộc hội cát”, lại có thể cùng điền trạch (thu tàng cung) hóa làm “đồng tinh diệu” liên kết hội cát, tức duyên về mệnh lý, ngũ thuật của mệnh tạo càng sâu sắc, tất nhiên cũng thu được thành tựu cảng cao. 

Căn khí tôn giáo

– Thiên cơ và Thiên lương: Thiên cơ chủ trí tuệ, hóa khí là thiện; Thiên lương là ấm tinh, phùng hung hóa cát diễn thọ tinh cũng thuộc thiện. Thư viết: “thiện ấm” tinh chủ tôn giáo. Thiên cơ và Thiên lương trong thế giới của người Trung hoa thuộc về “Phật pháp”, cũng gần như “giê-su”, “cơ đốc” của người phương tây. Phật pháp chủ trương chúng sinh bình đẳng, lấy từ bi trắc ẩn làm cơ bản, cũng gần như tinh thần bác ái của “cơ đốc” tây phương. Phật pháp chủ trương nhục thể là sự xấu xa, chú trọng sự tích cực của tinh thần đề cao sự thanh khiết sau đó tạo ra trí tuệ, mà tiến tới thoát khỏi sự sinh tử, tránh được kiếp đau khổ luân hồi. 

Thiên can “Giáp” là số 1, khởi đầu của dương. Giáp giống như vỏ hạt giống cây trồng trên mặt đất sẵn sàng nảy mầm khi có đủ điều kiện môi trường. Vì vậy Giáp can là khởi đầu của chuyển động dương trong hành trình cuộc đời. “Ất” can là chồi non của cây trồng uốn lượn vươn ra, giống như một con người “Ất” mới được sinh ra, đầy trong trắng và thuần khiết. Vì vậy can Thiên cơ hóa Lộc là nói về “chân và thiện” của phật pháp, là nói việc tu hành cần phải “trở về nguyên trạng” giống như một đứa trẻ mà đạt được sự “thuần khiết tự tại”. Bởi vì chỉ có “thuần khiết” mới có thể sinh ra “trí tuệ”, chỉ có “trí tuệ” mới có thể thoát khỏi những ám ảnh sinh tử của luân hồi. 

Phật pháp cùng chủ trương “ăn chay” không tạo ác duyên với chúng sinh, làm cho thân tâm đều được thuần khiết thành tịnh, lợi cho tu hành qui không. “Ăn chay” chỉ xét Vũ khúc diệu, là nhâm can số 9, 9 là dưỡng cực, dưỡng cực sinh âm mà Sau đó hướng tới tử vong, vì vậy thiên can thứ 10 là “Quý”, cùng “quỉ” đồng âm cận nghĩa. Nhâm can dương cực tất sinh âm, vì vậy hóa Thiên lương là Lộc, Vũ khúc là Kị. Là Thiên lương hóa Lộc giống như thiện niệm, thiện đức của con người khi cận kề cái chết cũng gọi là “thiện”, khuyến khích mọi người làm ngay điều thiện và tu hành khi còn sớm; Và Vũ khúc hóa Kị, tức tài là vật ngoài thân (Vũ khúc chủ tài tinh, người vì tài mà tử), con người chết đi tài còn tác dụng gì? Vì thế ăn chay tịnh thân, đoạn tuyệt ác duyên với chúng sinh, bẹp bỏ mọi ham muốn làm cho thân tâm thanh tịnh, có lợi cho sự sống và cái chết. 

2- Tham lang: Trong phong thần bảng, Tham lang là Đát Kỷ cốt tinh tu hành ngàn năm, do đó hóa khí chủ “tu luyện”. Tu luyện là công pháp tu hành của đạo gia, cái gọi là tịch cốc phục khí là chú trọng tới cải thiện nâng cao “tinh, khí, thần”, tiến tới đạt được “tính, mệnh song tư” của sự thanh thản tâm hồn, mục đích cuối cùng là tiến bộ từng ngày, trường sinh bất lão. Do đó Tham lang chủ tư tưởng và tu luyện của đạo gia cũng là kéo dài sự kế thừa của đạo giáo. 

Chủ đạo của đạo gia là tư tưởng của Lão Tử, thánh hiệu của Lão Tử là “thái thượng lão quân đạo đức đại thiên tôn”, là giáo chủ “đạo giáo”. Trí tuệ tuyệt vời trong tư tưởng của Lão Tử, là dựa vào “đạo pháp tự nhiên” để giải thích qui luật của vũ trụ và các đạo lý ứng nhân xử thế khác nhau của giới hồng trần. Các thuật số sơn, y, mệnh, tướng, bốc, đều là công phu của đạo gia. 

– luận “căn khí tôn giáo”, lấy “căn khí vị” tọa năm sinh hoặc mệnh cung khiến Thiên cơ hóa Lộc hoặc Thiên lương hóa Lộc, tức có thể văn tại nhân duyên phật pháp; “Căn khí vị” tọa năm sinh hoặc xinh cung hóa Tham lang Lộc tức có thể liên quan đạo pháp nhân duyên. Hoặc nếu “căn khí vị” tọa ất can hoặc nhâm can hoặc mậu can, tất nhiên hóa xuất Thiên cơ Lộc, Thiên lương Lộc hoặc Tham lang Lộc, tức có thể tồn tại nhân duyên của đạo gia hoặc phật pháp. 

Giả sử người có ba “tính cách cung” tọa năm sinh hoặc mệnh cung hóa Thiên cơ Lộc, Thiên lương Lộc hoặc Tham lang Lộc, chỉ có thể nói bản tạo có thể có hứng thú với phật pháp hoặc đạo gia, Hoặc giả “tính cách cung” tọa Ất can, hoặc nhâm can hoặc mậu can, tất nhiên hóa xuất Thiên cơ Lộc, Thiên lương Lộc hoặc Tham lang Lộc, tức bản tạo cũng có thể tồn tại hứng thú với phật pháp hoặc đạo gia. 

Giả thiết một cung của “căn khí vị” hóa “tôn giáo điệu” Lộc phi nhập một cung, lại phủng một “tính cách cung” trực tiếp hóa tôn giáo điệu” Kị cùng với “đồng tinh diệu” này giao duyên, tức được duyên phận tiền thiên của tôn giáo cùng hậu thiên kiên trì (cố chấp), mà tình hình học tập sẽ càng tốt. 

Giả thiết căn khí vị” và “tính cách cung” hai phương hỗ hóa tôn giáo điệu Lộc, Quyền, hoặc giả giữa hai phương hóa Lộc, lộc chuyển Kị cùng truy Lộc, truy Quyền, đắc “đồng tinh diệu” của tôn giáo tinh” giao duyên, hình thành “đa Lộc hội tụ” hoặc Lộc Quyền giao củng”, tức cẫn khí dày và duyên học bền lâu. Hội tụ Lộc Quyền càng nhiều, túc duyên phận càng đấu, thành tựu càng cao. 

Chú ý: Vi dụ mệnh cung, tật ách, phúc đức (ba tính cách cung hỏa cùng với từ nữ (từ bi cung) liên kết phùng Thiên cơ Lộc, Kị. là người cỏ trải tìm đồng cảm, nặng cảm xúc, thường yêu thương những động vật nhỏ bé, nuôi dưỡng thú cưng

Điền trạch là thu tàng cung, giả thiết trong mệnh bàn đắc duyên tôn giáo của “đa Lộc hội tụ”, nếu có thể cùng điền trạch (thu tàng cung) hóa lại làm “đồng tinh diệu” giao duyên liên kết, tức người này có duyên tôn giáo sâu sắc và bền chặt, sẽ đến lúc đạt được thành công. 

Tài hoa căn khí

Tài hoa diệu chỉ có 2, Liêm trinh và Tham lang. 

Giả thiết “căn khí vị” tọa năm sinh hoặc mệnh cung hóa Liêm trinh Lộc hoặc Tham lang Lộc, tức bản tạo có thể tồn tại tài năng về một phương diện nào đó. Hoặc giả “căn khí vị” tọa giáp can hoặc mậu can, tất hóa xuất Liêm trinh Lộc hoặc Tham lang Lộc. Là mệnh tạo cũng có thể tồn tại một tài năng nào đó. 

Giả thiết, ba “căn khí cung” tọa năm sinh hoặc mệnh cung hóa Liêm trinh Lộc hoặc Tham lang Lộc, là bản tạo có thể tồn tại hứng thú với một tài hoa nào đó; Hoặc “tính cách cung” tọa giáp can hoặc mậu can, tất nhiên hóa xuất Liêm trinh Lộc hoặc Tham lang Lộc, là mệnh tạo có thể tồn tại hứng thú về một loại tài năng nào đó. Giả thiết “căn khí vị” hóa “tài hoa diệu” Lộc phi nhập một cung, có thể phùng một “tính cách cung” trực tiếp hóa “tài hoa diệu” Kị cùng với “đồng tinh diệu” giao duyên, tức mệnh tạo đối với năng khiếu này có duyên phận tiên thiên và sự kiên trì (có chấp) của hậu thiên, mà học hành càng tiến bộ. 

Ngoài ra, “căn khí vị” và “tính cách cung” hai phương hỗ hóa “tài hoa diệu” Lộc, Quyền, Hoặc giữa hai phương hóa Lộc, Lộc chuyển Kị, cùng truy Lộc, truy Quyền, đắc “tài hoa tinh” đồng tinh diệu Lộc, Kị giao duyên, hình thành “đa Lộc hội tụ” hoặc “Lộc Quyền giao củng”, tức căn khí dày mà duyên học hành bền bỉ. Hội tụ Lộc Quyền cùng nhiều tức duyên phận càng dài, thành tựu càng cao. 

Điền trạch là thu tàng cung, giả thiết trong mệnh bàn đã có duyên tài hoa của “đa Lộc hội cát”, nếu có thể cùng điền trạch (thu tàng cung) hóa “đồng tinh diệu” lại giao duyên liên kết, tức mệnh tạo cỏ mối duyên sâu sắc và bền chặt với tài năng này, sẽ tới một ngày đạt được thành tựu. 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *